Nguyên nhân của bệnh Trầm cảm – giải thích theo Luật nhân quả

nguyen-nhan-cua-benh-tram-cam-1

♦ Bài viết trước: Cách áp dụng Luật nhân quả để có Gương mặt đẹp Có người than rằng: “Dạo gần đây thấy chán nản, tuyệt vọng, tưởng tượng mình đang bị ung thư nặng mặc dù đi khám bệnh chẳng có bệnh gì” Đây là một dạng của bệnh trầm cảm. Trầm cảm là […]

Bí mật nhân quả để Gương mặt đẹp

cach-de-guong-mat-dep-hon (1)

♦ Bài viết trước: Cách cai nghiện Ma Túy bằng Luật nhân quả Theo Luật nhân quả, mỗi suy nghĩ, lời nói và hành động của chúng ta đều mang lại một kết quả nào đó tương ứng, và kết quả này không chỉ đối với cảm xúc, sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến […]

Cách cai nghiện Ma Túy bằng Luật nhân quả

cach-cai-nghien-ma-tuy

♦ Bài viết trước: Trả Nghiệp là gì? 04 cách mà con người phải trả nghiệp quá khứ Cách cai nghiện ma túy bằng luật nhân quả là một phương pháp điều trị nghiện ma túy dựa trên quan điểm của đạo Phật, nó giúp người bị nghiện nhận ra những hậu quả tiêu cực […]

Trả Nghiệp là gì? 04 cách mà con người phải trả nghiệp quá khứ

tra-nghiep-la-gi (1a)

Luật nhân quả là một quy luật tự nhiên và có tính tất yếu, theo đó hành động của mỗi người sẽ dẫn đến hậu quả tương ứng.  Theo luật nhân quả, những hành động tốt (thiện nghiệp) sẽ đem lại kết quả tốt (phước lành) trong tương lai, còn những hành động xấu (ác […]

Hiểu đúng về Pháp môn Niệm Phật dành cho người học Phật.

phap-mon-niem-phat

Trong giáo lý nguyên thủy của Đức Phật có một bài kinh Pháp cú, trong đó có một đoạn như sau: Đệ tử Gô-Ta-Ma Luôn luôn thường tỉnh giác Dù là ngày hay đêm Thường tưởng niệm Phật đà *Chú thích: Gautama,  tức Thích Ca Khi còn tại thế, Đức Phật đã dạy đệ tử […]

Hướng dẫn Tọa Thiền Niệm Phật đúng cách và hiệu quả.

toa-thien-niem-phat (1a)

Tọa thiền niệm Phật là một trong những phương pháp thiền định phổ biến trong đạo Phật. Đây là một phương pháp đơn giản và dễ thực hành, không đòi hỏi kỹ năng hay kinh nghiệm đặc biệt. Nhưng lại là phương pháp hiệu quả giúp cho thân được an và tâm không bị tán […]

Tứ niệm xứ là gì? Bí mật của Tứ niệm xứ trong Thiền đạo Phật

tu-niem-xu-la-gi (1a)

♦ Bài viết trước: Thơ Thiền Phật Giáo – “Khẩu quyết tu Thiền” Tứ niệm xứ là bài kinh dạy về phương pháp Thiền rất quan trọng, quan trọng đến nỗi Đức Phật đã từng nói rằng: “Nếu ai thực hành được Tứ niệm xứ thì có thể trong 7 năm sẽ đắc đạo. Hoặc […]

Thiền học 23: Thơ Thiền Phật Giáo – “Khẩu quyết tu Thiền”

tho-thien

♦ Bài viết trước: Phân biệt Thiền Chỉ và Thiền Quán trong đạo Phật (Thiền học 22) Trong võ học, ta có “khẩu quyết võ công”, mà đôi khi chỉ cần nắm vững được những câu khẩu quyết, người luyện võ cũng có thể tu luyện thành tài. Cũng tương tự, trong thiền học chúng […]

Thiền học 22: Phân biệt Thiền Chỉ và Thiền Quán trong đạo Phật

thien-chi-va-thien-quan

Thông thường chúng ta vẫn nghe phân biệt hai loại Thiền Chỉ và Thiền Quán. Trong một số hệ phái, thì Thiền Quán được xem là chính thống, còn Thiền Chỉ bị coi là ngoại đạo.  Tuy nhiên, trong thực tế, sự dụng công cũng như trong kinh điển Nikaya truyền thống, cả hai loại […]

Thiền học 21: Hướng dẫn Khí công Tâm pháp trong Thiền đạo Phật

khi-cong-tam-phap (1a)

Khi học về “Cơ chế khí lực của Thiền” chúng ta đã biết rằng khí công và thiền có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau.  Những người ngồi thiền dễ nhập định, thường là người có khí lực mạnh mẽ được tích trữ ở phía dưới […]